Cookies help us deliver our services. By using our services, you agree to our use of cookies.
Tín chỉ là gì? Mỗi năm có bao nhiêu tín chỉ?
Trên đây là những thông tin cần biết về học phần là gì và phân loại học phần. Trong một học phần có 2 - 4 tín chỉ (chỉ). Vậy hiểu một cách chính xác, tín chỉ là gì, hãy cùng Việc làm Hà Nội tìm hiểu nhé.
Tín chỉ là đơn vị dùng để tính khối lượng kiến thức học tập của sinh viên theo hệ thống ECTS (European Credit Transfer and Accumulation System). Tùy thuộc vào quy định của từng CSĐT ở Việt Nam, 1 tín chỉ tương đương với 1,42 - 3 tín chỉ của hệ thống này.
Bên cạnh đó, chúng ta có thể đo một tín chỉ bằng:
Trong một năm học, có thể tổ chức đào tạo từ 2 - 3 học kỳ. Mỗi chương trình đào tạo của ngành học không tính theo năm mà tính theo sự tích lũy kiến thức.
Theo ban hành chuẩn của Bộ GD&ĐT, khối lượng tín chỉ mà sinh viên được đăng ký trong 1 kỳ học sẽ tùy thuộc vào từng chương trình học. Tuy nhiên, theo quy định, trong một kỳ, sinh viên không thể đăng kỳ ít hơn 14 tín chỉ (trừ kỳ học cuối: thực tập tốt nghiệp) và không vượt quá 25 tín chỉ; kỳ hè số lượng tín chỉ đăng ký không vượt quá 12.
Qua bài viết trên đây, chắc hẳn, các bạn cũng đã biết được học phần là gì và giải đáp được câu hỏi đầu bài rồi đúng không. Hy vọng, bài viết này sẽ là hành trang hữu ích cho các bạn, đặc biệt là những bạn đang chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa Đại học.
Phân loại học phần bắt buộc, tự chọn, tương đương, thay thế, tiên quyết
Để một số trường ĐH ở Việt Nam, các học phần sẽ được chia thành học phần bắt buộc, tự chọn, tiên quyết,... Mỗi học phần lại có một đặc điểm đặc thù:
Chắc hẳn, khi xem khái niệm học phần là gì, các bạn cũng đã phần nào hiểu được học phần bắt buộc là như thế nào rồi đúng không.
Đây là học phần chứa những nội dung kiến thức trọng tâm của chuyên ngành. Thể hiện những nội dung đặc trưng của ngành học, vì vậy, học sinh bắt buộc phải tự mình trải nghiệm và tích lũy kiến thức. Nội dung của học phần bắt buộc là cơ sở để sinh viên có kiến thức căn bản và tiếp thu những phần khác của các học phần khác.
Học phần tự chọn chứa đựng những nội dung kiến thức mà học sinh có lẽ sẽ cần, muốn tìm hiểu thêm ngoài chuyên ngành của bản thân. Mục đích nhà trường đưa học phần tự chọn vào chương trình đào tạo là để đa dạng hóa kiến thức của sinh viên. Giúp học sinh định hướng nghiên cứu hoặc việc làm cho sinh viên sau khi ra trường hoặc hoàn thành đủ các tín chỉ theo quy định.
Học phần tương đương là một hoặc một nhóm các học phần nằm trong chương trình đào tạo của một ngành khác tại trường được phép tích lũy theo cho một hay một nhóm của học phần trong chương trình đào tạo của ngành đào tạo.
Đây là khái niệm được sử dụng khi nói đến một học phần có trong chương trình đào tạo nhưng hiện tại không còn được dạy nữa và được thay bằng một học phần khác đang được dạy ở trường.
Các học phần thay thế hoặc tương đương do khoa quản lý chuyên môn đề xuất và là các học phần bổ sung cho chương trình đào tạo của ngành.
Đến đây, có lẽ nhiều bạn sẽ thắc mắc điểm khác biệt của hai học phần là gì giữa tương đương và thay thế? Khác biệt duy nhất là ở học phần tương đương, hai học phần có giá trị tương đương nhau đều còn được giảng dạy tại trường, còn ở học phần thay thế thì một học phần đã không còn được giảng dạy và được thay thế bởi học phần mới.
Học phần tiên quyết là học phần bắt buộc phải hoàn thành trước khi đăng ký học mới. Cụ thể học phần A là học phần tiên quyết cho học phần B khi sinh viên muốn học học phần B thì bắt buộc phải hoàn thành A. Học phần tiên quyết A chứa những kiến thức cơ bản để học được học phần B.
Việc phân biệt các loại học phần sẽ giúp cho sinh viên có thể biết được đâu là học phần mình bắt buộc phải học, học phần nào phải học trước, học phần nào được tự chọn,... Và có thể tự thiết kế lộ trình học tập cho mình, theo kịp tiến độ đào tạo để ra trường.
Nguồn gốc về 36 phố phường của Hà Nội
Nhà thơ nổi tiếng Dương Quảng Hàm đã từng viết một bài ca dao có ghi lại ca dao về 36 phố ở Hà Nội như sau:
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai:
Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Bài, hàng Khay,
Hàng Lờ, hàng Cót, hàng Mây, hàng Đàn,
Phố Mới, Phúc Kiến, hàng Ngang,
Hàng Mã, hàng Mắm, hàng Than, hàng Đồng,
Hàng Hòm, hàng Đậu, hàng Bông, hàng Bè,
Hàng Thùng, hàng Bát, hàng Tre,
Hàng Vôi, hàng Giấy, hàng The, hàng Gà,
Trải xem hàng phố, thật là cũng xinh.
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Bút hoa xin chép vần thơ lưu truyền
Khi nói đến Hà Nội không thể không nói đến 36 phố phường – đây là một nét đẹp đặc trưng của người Hà Thành hàng nghìn năm nay. 36 phố phường hay còn gọi là Phố cổ. Lịch sử của 36 phố phường bắt đầu nguồn từ thời nhà Lý – Trần.
Tương truyền rằng Hà Nội trước đây chỉ là một khu đô thị buôn bán bình thường giữa các tiểu thương, diễn ra nhiều hoạt động. Từ đó hình thành nên cái tên Hàng – Một cách gọi ám chỉ vô cùng đặc trưng để phân biệt với các tên gọi khác.
Từ đó, khu phố xuất hiện ngày càng nhiều làng nghề buôn bán, sản xuất. Để dễ gọi người dân đã lấy tên của làng nghề đặt cho những con phố. Chỉ cần nghe qua thôi mọi người cũng biết được con phố đó kinh doanh gì.
– Phố Hàng Bông chuyên bán chăn bông, gối đệm.
– Phố Hàng Bạc chuyên buôn bán và gia công các loại đồ trang sức.
– Phố Hàng Mã chuyên bán đồ trang trí, đồ thờ cúng. Phố rất nhộn nhịp vào các ngày lễ tết hoặc trung thu.
– Phố Hàng Đường chuyên bán bánh kẹo, ô mai, mứt tết,…
Tên gọi Hà Nội 36 phố phường cũng từ đó mà được truyền lại bao nhiêu đời. Hiện tại tên gọi của 36 phố phường có sự thay đổi đôi chút, tên gọi 23 phố phường cũ vẫn giữ nguyên tên từ khi thành lập và 13 phố phường được đổi tên mới.
Cách di chuyển đến các phố phường Hà Nội như thế nào?
Hà Nội 36 phố phường nằm tại trung tâm thủ đô Hà Nội, quận Hoàn Kiếm. Để di chuyển đến đây quý khách có thể di chuyển bằng rất nhiều phương tiện khác nhau như xe máy, ô tô, taxi, xe bus.
Tại Hà Nội, xe máy là phương tiện di chuyển phổ biến. Rất nhiều muốn đến 36 phố phường thăm quan, mua sắm lựa chọn loại hình này. Tuy nhiên xe máy rất bất tiện ở chỗ chỉ chở được 1 người, ít hành lý không phù hợp với những gia đình đông người hoặc những người mua sắm nhiều.
Có rất nhiều tuyến xe bus di chuyển đến 36 phố phường của Hà Nội như:
+ Chuyến 36, 09, 14 dừng tại Hồ Hoàn Kiếm, cách phố Cổ khoảng 2km.
+ Chuyến 03, 14, 18, 34 dừng tại Ô Quan Chưởng cách Phố Cổ khoảng 2km.
Tuy nhiên hành khách vẫn phải đặt xe taxi hoặc xe ôm di chuyển đến phố Cổ, mất khá nhiều thời gian và dừng lại rất nhiều chặng.
Đối với những hành khách đi du lịch muốn ghé đến Hà Nội tham quan phố cổ, để thuận tiện hãy taxi 5 chỗ đưa đón sân bay giúp chủ động về thời gian, đón tận nơi.
Đặc biệt đi taxi hành khách không sợ nắng mưa, tắc đường, lạc đường mà còn cần lo lắng về đường đi như thế. Hiện nay có rất nhiều hãng taxi giá rẻ cung cấp dịch vụ taxi đưa đón. Taxi Vip là một những đơn vị taxi uy tín bậc nhất hiện nay mà quý vị có thể lựa chọn.
Còn đối với những hành khách, người dân đang lưu trú tại các quận của Hà Nội cũng có nên di chuyển bằng taxi để hạn chế tình trạng gửi xe khu vực bờ Hồ hoặc ô nhiễm khói bụi.
Dù mọi người ở đâu, khu vực có mật độ giao thông đông đúc hay quãng đường xa/ ngắn chỉ cần liên hệ đến Taxi Vip chúng tôi đều có mặt một cách nhanh chóng, đúng giờ và phục vụ hành khách chu đáo.
36 phố phường của Hà Nội có những đặc điểm mà không một nơi nào có được về giá trị lịch sử, văn hóa. Dù không còn nguyên xơ như thuở ban đầu, qua nhiều lần xây dựng và tu sửa nhưng 36 phố phường vẫn giữ được hết nét văn hóa rất riêng, rất lạ. Mỗi nét đẹp, nét riêng biệt đều gây cuốn hút cho khách du lịch và là niềm tự hào của người dân Việt Nam. Du khách nhất định phải đến thăm địa điểm này khi đến Hà Nội du lịch!
Học phần một khái niệm rất gần gũi với các bạn sinh viên tại các trường ĐH. Tuy nhiên, nó là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ với các bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là học sinh THPT. Vậy học phần là gì? Có mấy loại học phần? Mỗi học phần có bao nhiêu chỉ, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.
Học phần là một khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích lũy trong quá trình học tập. Kiến thức trong mỗi học phần được thiết kế theo kiểu mô đun cho từng môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp nhiều môn học thành một môn mới. Mỗi học phần được ký hiệu bởi một mã riêng do Trường quy định.
Mỗi học phần có từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung học phần được bố trí, sắp xếp giảng dạy và phân bố đều trong 1 học kỳ. Từng học phần được ký hiệu bằng một mã số riêng gọi là học phần do thủ trưởng CSGD giáo viên quy định.
Trong quá trình đào tạo của các trường ĐH/CĐ/TC, đều phải đưa ra các quy định chuẩn cho học phần và cách đánh giá học phần. Bao gồm học phần chỉ có lý thuyết hay cả lý thuyết và thực hành. Tùy theo tính chất của học phần mà điểm tổng kết học phần được tính theo một phần hoặc toàn bộ. Cụ thể các điểm kiểm tra thường xuyên, điểm đánh giá nhận thức, thái độ, điểm thực hành, điểm chuyên cần, điểm thi giữa học phần, điểm tiểu luận, điểm thi kết thúc học phần. Trong đó, điểm thi kết thúc học phần là cột bắt buộc, chiếm trọng số ≥ 50% khi tính điểm trung bình môn.
Đặc biệt, việc lựa chọn các tiêu chí đánh giá và trọng số đánh giá sẽ do giảng viên đề xuất và được Hiệu trưởng phê duyệt. Đồng thời phải được quy định rõ ràng trong đề cương chi tiết của học phần.