Tướng Răng Thưa Hàm Dưới

Tướng Răng Thưa Hàm Dưới

Please use this identifier to cite or link to this item: https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/232309

Học răng hàm mặt có dễ xin việc không?

Cùng với sự phát triển với kinh tế, xã hội là nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người. Bên cạnh những dịch vụ khám chữa bệnh, và quan tâm đến sự thay đổi của những bộ phận trên cơ thể thì các dịch vụ thẩm mỹ răng miệng cũng được tăng cao. Đó là lý do ngành Răng Hàm Mặt được đánh giá là một trong những ngành học có nhiều triển vọng trong tương lai. Vậy nên chỉ cần co sự đam mê với ngành này, thì bạn không cần phải lo lắng có nên học răng hàm mặt không hay học răng hàm mặt có dễ xin việc không. Bởi đây là ngành được đánh giá là một trong những ngành học có nhiều triển vọng trong tương lai.

Sau khi tốt nghiệp bác sĩ Răng hàm mặt, sinh viên có thể học lên các trình độ cao hơn: Bác sĩ chuyên khoa 1, Bác sĩ chuyên khoa 2; Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ. Bác sĩ Răng Hàm Mặt cũng có thể học thêm các chứng chỉ chuyên ngành sâu hơn để hành nghề: học thêm các chứng chỉ chỉnh nha, phẫu thuật nha chu, phẫu thuật hàm mặt… hoặc làm việc tại nhưng nơi như:

Sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Răng hàm mặt sẽ trở thành các bác sĩ chuyên ngành Răng hàm mặt có kiến thức, chuyên môn lẫn kỹ năng nghề nghiệp về y khoa và nha khoa. Trực tiếp tham gia công tác tư vấn, chẩn đoán, giải quyết các vấn đề và điều trị kịp thời các bệnh lý liên quan đến răng hàm mặt cho cá nhân. Nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ răng miệng và thẩm mỹ cho mọi người.

Học bác sĩ Răng hàm mặt có khó không?

Trước khi đánh giá ngành nghề nào đó học khó hay dễ thì sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như chương trình học, sự cố gắng tập trung của từng cá nhân….

Mục tiêu đào tạo của ngành răng hàm mặt là chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa các vấn đề liên quan đến bệnh răng miệng và các do đó mà ngành bác sĩ răng hàm mặt được chia thành các nhánh như chẩn đoán, chỉnh răng nội nha, phẫu thuật, phục hình tháo lắp răng, X-quang, chỉnh hình miệng, nha khoa nhi, nha khoa cộng đồng…

Khi theo học ngành Răng hàm mặt sinh viên sẽ được trang bị toàn bộ những kiến thức từ thấp đến cao về y học và các chuyên ngành bao gồm kỹ thuật như các bệnh lý về răng thông thường, phục hình  răng miệng, nha chu. Ngoài những môn học đại cương sinh viên sẽ được học chuyên sâu chẩn đoán các bệnh vùng miệng, bệnh về răng và các bệnh nội khoa vùng miệng…

Chương trình đào tạo bác sĩ răng hàm mặt tầm khoảng 6  năm nên sinh viên sẽ được học tập tất cả các kiến thức và chuyên môn để sau khi tốt nghiệp sinh viên có đầy đủ kiến thức chuyên môn để áp dụng tốt vào ngành nghề.

Vậy học ngành bác sĩ răng hàm mặt có khó không? Ngành nào cũng sẽ có sự khó khăn và vất vả riêng và ngành răng hàm mặt cũng vậy, tuy nhiên thì nếu bạn thật sự có đam mê ngành nghề cộng với sự cố gắng, kiên trì thì có thể dễ dàng vượt qua được những gian khó và cố gắng theo đuổi ngành nghề đến cùng.

Điều kiện để bác sĩ Răng Hàm Mặt mở phòng khám nha khoa ?

–  Phòng khám nha khoa tư nhân phải thành lập dưới hình thức công ty hoặc hộ kinh doanh có ngành nghề hoạt động phòng khám chuyên khoa hoặc đa khoa.

– Theo quy định, người đứng đầu phòng khám nha khoa tư nhân phải là Bác sỹ có chứng chỉ hành nghề chuyên khoa răng hàm mặt, có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 54 tháng về chuyên khoa đó.

– Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của phòng khám chuyên khoa và những người làm việc khác nếu có thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh thì phải có chứng chỉ hành nghề và chỉ được thực hiện việc khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi công việc được phân công. Việc phân công phải phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn được ghi trong chứng chỉ hành nghề của người đó.

– Phòng khám phải đảm bảo đầy đủ thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn mà cơ sở đăng ký.

– Có hộp thuốc chống sốc và đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa.

xem thêm: Học kỹ thuật vật lý trị liệu ở đâu?

Nên học đa khoa hay học răng hàm mặt?

Ngành y đa khoa đã đặt ra mục tiêu đào tạo ra những con người làm trong ngành giàu y đức, nắm chắc được những kiến thức khoa học cơ bản và tiếp thu được những kiến thức y học cơ sở như kỹ năng về y học, lâm sàng và cộng đồng.

Khi tốt nghiệp sinh viên có thể thực hiện các công việc ngành y với kết hợp phương pháp hiện đại với y học cổ truyền để chẩn đoán, xử trí bệnh nội khoa, xử trí các cấp cứu thông thường trong nội khoa tuyến cơ sở, thực hiện kịp thời các bước sơ cứu khi gặp những trường hợp ngoại khoa nguy hiểm. Ngoài ra thì các cử nhân ngành y đa khoa có thể thực hiện được một vài bệnh chuyên khoa, thực hiện kỹ thuật đơn giản như chăm sóc, bảo vệ các bà mẹ, trẻ em. Đồng thời kết hợp những phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc với tinh hoa của y học cổ truyền để dự phòng một số bệnh lý thường gặp.

Sau quá trình học tập và tốt nghiệp ngành y đa khoa sinh viên sẽ có thể thực hiện các công việc tại những cơ sở y tế, bệnh viện hoặc những ban ngành có nhu cầu sử dụng bác sĩ đa khoa. Thời gian đào tạo ngành y đa khoa thường diễn ra trong thời gian 6 năm và tiếp đến bạn quyết định theo đuổi chuyên ngành trong khoảng 1 năm nữa. Lúc này nếu bạn muốn học ngành Răng hàm mặt thì có thể tìm kiếm các trường đại học có đào tạo ngành uy tín để theo học như:

Một số trường đại học có tuyển sinh ngành Răng hàm mặt như ở khu vực phía Bắc: ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội,  ĐH Y Dược- ĐH Thái Nguyên, ĐH Y Hà Nội,  ĐH Y Dược Hải Phòng,….

Các trường đại học có tuyển sinh ngành Răng hàm mặt như ở khu vực miền Trung: ĐH Y Dược- ĐH Huế,  ĐH Duy Tân, ĐH Đà Nẵng,…

Các trường đại học có tuyển sinh ngành Răng hàm mặt như ở khu vực TPHCM: ĐH Y Dược TPHCM, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, ĐH Quốc Tế Hồng Bàng,  ĐH Cần Thơ….

Sinh viên cần tiếp tục học 1 năm định hướng và 1 năm thực tế tại cơ sở y tế sẽ hoàn toàn đủ điều kiện để tiếp tục học tập nâng cao chuyên ngành. Khi tốt nghiệp bác sĩ đa khoa loại bằng giỏi nếu muốn học cao hơn nữa để nâng cao trình độ chuyên môn  lên cao học ngành Răng hàm mặt, tuy nhiên nếu bằng y đa khoa thuộc loại trung bình thì bạn cần học thêm 2 năm thực tế mới có đủ điều kiện để tham dự kỳ thi ca học.

Ngoài ra còn rất nhiều các trường hợp học bác sĩ chuyên khoa từ đầu như mã ngành bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt của đại học Y Hà Nội, Đại học răng hàm mặt, Đại học Y Dược HCM như vậy sau khi tốt nghiệp đủ tiêu chuẩn để đi làm ngày mà không cần tham gia học bác sĩ định hướng nữa.

Trên thực tế thì ngành Răng hàm mặt ở Việt Nam có đủ các cấp bậc từ cao đẳng, đại học, hệ sau đại học cho chuyên ngành Răng hàm mặt. Từ đó căn cứ vào mục đích, nguyện vọng và năng lực của bản thân mà đưa ra lựa chọn học tập phù hợp mà trở thành nha sĩ chuyên nghiệp và thời gian học khoảng 4 năm để lấy được bằng cử nhân ngành này.

Do đó nên học ngành đa khoa hay Răng – Hàm – Mặt là do quyết định và niềm đam mê của mỗi người, sở thích cũng sẽ không giống nhau nên thí sinh cần tìm hiểu kỹ thông tin và lựa chọn con đường đúng đắn hơn trong tương lai.

Hy vọng những thông tin Cao đẳng Y Dược TPHCM chia sẻ trong bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành Răng – Hàm – Mặt và có lời giải đáp cho thắc mắc Nên học đa khoa hay Răng – Hàm – Mặt? từ đó sẽ đưa ra được quyết định có nên học ngành nghề này hay không. Chúc bạn thành công!

Y bác sĩ ở đây rất tận tình, trải nghiệm khám chữa bằng bảo hiểm y tế rất ổn, không hề tệ như trong truyền thuyết mọi người hay kháo nhau.

Đối với những bạn có định hướng ngành Y đang phân vân về việc chọn theo đuổi khoa nào. Có nên học Răng hàm mặt không? Nên chọn Y đa khoa hay răng hàm mặt? Hôm nay Đào tạo liên tục – Bệnh viện thẩm mỹ Gangwhoo sẽ tư vấn một số thông tin về vấn đề này giúp bạn dễ đưa ra quyết định hơn.